Báo cáo triển vọng kinh tế vĩ mô

Triển vọng kinh tế Việt Nam Quý 4/2019

08/10/2019 02:13:00 PM
Kinh tế Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2019 tăng trưởng ở mức khá với động lực chính vẫn xuất phát từ lĩnh vực chế biến, chế tạo. Tăng trưởng xuất khẩu trong Quý 4 được dự báo vẫn duy trì đà tích cực nhờ sự hồi phục của ngành sản xuất chế tạo điện thoại di động.
Tải về

Báo cáo cập nhật vĩ mô Tháng 8/2019

05/09/2019 01:48:00 PM
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 8 tiếp tục duy trì tích cực nhờ sản lượng than đá tăng cao và sản lượng sản xuất điện thoại di động tăng trưởng khá/Chỉ số CPI tăng nhẹ trong tháng 8 và CPI bình quân 8 tháng đầu năm ở mức thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại đây. Lạm phát cơ bản vẫn ở đà tăng
Tải về

Báo cáo cập nhật vĩ mô Tháng 7/2019

07/08/2019 03:57:00 PM
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 7 đã có sự hồi phục nhẹ so với tháng 6/Nhu cầu nội địa tăng mạnh dẫn đến tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ở mức cao.
Tải về

Triển vọng kinh tế Việt Nam 6 tháng cuối năm 2019

05/07/2019 11:25:00 AM
GDP trong năm 2019 dự báo duy trì khả quan 6.6 – 6.8%/Lạm phát bình quân năm 2019 ở mức kiểm soát 3.5 – 4.0%/chính sách tiền tệ sẽ thận trọng hơn trước áp lực của lạm phát lõi/VND dự báo sẽ mất giá khoảng 2 – 2.5% cho cả năm 2019.
Tải về

Báo cáo cập nhật vĩ mô Tháng 5/2019

11/06/2019 10:57:00 AM
Chỉ số CPI tháng 5 tăng 0.49% MoM và CPI bình quân 5 tháng đầu năm tăng 2.74% YoY/Cán cân thương mại trong tháng 5 ước tính nhập siêu 1.4 tỷ USD...
Tải về

Báo cáo cập nhật vĩ mô Tháng 4/2019

08/05/2019 03:03:00 PM
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 4 tăng 0.6% MoM và 9.5% YoY. Tăng trưởng ngành nông nghiệp và thủy sản chậm lại, trong bối cảnh thị trường xuất khẩu hạn chế. Chỉ số CPI tháng 4 tăng 0.31% MoM và CPI bình quân 4 tháng đầu năm tăng 2.71% YoY. Đầu tư FDI tiếp tục tăng trưởng ở mức khả quan. Cán cân thương mại trong tháng 4 ước tính nhập siêu 700 triệu USD. Tăng trưởng M2 và tín dụng lần lượt đạt 3.29% và 3.23% YTD.
Tải về

Triển vọng Kinh tế Việt Nam trong Quý 2 năm 2019

10/04/2019 04:59:00 PM
Tăng trưởng GDP: Tăng trưởng GDP Quý 1 năm 2019 ở mức khá với động lực chính đến từ lĩnh vực chế biến chế tạo. GDP trong năm 2019 dự báo duy trì khả quan 6.6 – 6.8%./ Lạm phát: Lạm phát trong 3 tháng đầu năm xuống thấp nhất trong vòng 3 năm qua. Tuy nhiên áp lực lạm phát dự kiến sẽ quay trở lại trong tháng Tư. Lạm phát bình quân năm 2019 ở mức kiểm soát 3.8 – 4.0%./ Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ được NHNN điều hành nới lỏng hơn trong Quý 1, tuy nhiên trong giai đoạn còn lại, chính sách tiền tệ sẽ thận trọng hơn trước áp lực của lạm phát./ Tỷ giá hối đoái: VND giao dịch khá ổn định trong Quý 1 và dự kiến sẽ mất giá khoảng 1.5 -2% cho cả năm 2019.
Tải về

Báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô nửa đầu Quý 1/2019

15/03/2019 09:27:00 AM
Tăng trưởng trong ngành sản xuất công nghiệp có dấu hiệu hồi phục./Chỉ số PMI giảm nhẹ trong 3 tháng liên tiếp, sau khi đạt đỉnh vào tháng 11/2018./ Tăng trưởng ngành nông nghiệp chậm lại, trong khi ngành thủy sản vẫn duy trì ổn định./CPI bình quân 2 tháng đầu năm tăng 2.6% YoY./ Đầu tư FDI tiếp tục tăng trưởng ở mức khả quan.
Tải về

Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2019

05/01/2019 03:25:00 PM
Tăng trưởng GDP: GDP năm 2018 tăng trưởng vượt bậc ở mức 7.08%, nhờ đóng góp đến từ lĩnh vực chế biến chế tạo. Dự báo tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 6.6 – 6.8%. Lạm phát: CPI bình quân năm 2018 đạt 3.54%, dưới áp lực tăng của giá xăng dầu, y tế và lương thực thực phẩm. CPI trong năm 2019 dự báo trong khoảng 3.8 – 4.0%. Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ năm 2018 mang tính thận trọng với tăng trưởng M2 và tín dụng đều giảm mạnh so với năm 2017. Dự báo trong năm 2019, chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục được NHNN điều hành thận trọng, tăng trưởng M2 và tín dụng được dự báo lần lượt ở mức 11- 13% và 13 - 15%. Tỷ giá hối đoái: Đồng VND mất giá khoảng 2.4% trong năm 2018 do ảnh hưởng của các yếu tố ngoại biên. Mức mất giá ước tính trong năm 2019 là vào khoảng 2.3 -2.5%.
Tải về

Triển vọng kinh tế Việt Nam Quý 4/2018

08/10/2018 09:23:00 AM
Tăng trưởng GDP: GDP 9 tháng đầu năm tăng trưởng mạnh nhờ tăng trưởng trong Quý I và Quý 3, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng được dự báo sẽ chậm lại trong Quý 4./ Lạm phát: CPI trong Quý 2 và Quý 3 tăng so với cùng kỳ, gây sức ép đối với mục tiêu lạm phát 4% của SBV./ Lãi suất: Chính sách tiền tệ của NHNN sẽ tiếp tục thận trọng trong 3 tháng cuối năm 2018./ Tỷ giá hối đoái: Trong tầm kiểm soát nếu mất giá không quá 3%. Diễn biến trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục gây áp lực lên VND.
Tải về